PHÒNG THANH TRA KHẢO THÍ & ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG
I. Lãnh đạo phòng
Trưởng phòng
ThS. Nguyễn Như Trung ĐT: 0912573275 Email:[email protected] |
|
Phó Trưởng phòng
ThS. Bùi Thị Hoa ĐT: 0917353026 Email: [email protected] |
II. Chức năng nhiệm vụ phòng
Điều 1: Quy định chung
Phòng Thanh tra, Khảo thí và Bảo đảm chất lượng là phòng chức năng thuộc Nhà cái tặng 68k nền tảng , mọi hoạt động của phòng theo chức năng, nhiệm vụ được giao trong Quy chế hoạt động của Nhà cái tặng 68k nền tảng và các văn bản pháp luật về công tác đào tạo, giáo dục nghề nghiệp trong hệ thống giáo dục quốc dân.
Điều 2: Chức năng, nhiệm vụ
* Chức năng
– Tham mưu cho Hiệu trưởng về công tác thanh tra, khảo thí và công tác bảo đảm chất lượng trong Nhà trường.
– Giúp Hiệu trưởng trong việc thực hiện quản lý và tổ chức các hoạt động về công tác khảo thí; công tác tự đánh giá, kiểm định và kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp của Nhà trường.
– Tham mưu cho Hiệu trưởng thành lập Hội đồng tự đánh giá chất lượng cơ sở giáo dục nghề nghiệp của Nhà trường theo quy định và hướng dẫn của Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp.
– Tổ chức thực hiện các nghiệp vụ về khảo thí và bảo đảm chất lượng đào tạo theo quy định chung của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội và của trường.
– Định kỳ hằng năm báo kết quả thực hiện tự đánh giá chất lượng cơ sở giáo dục nghề nghiệp của Nhà trường về Sở Lao động – Thương binh và Xã hội và Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp theo sự phân công của Hiệu trưởng.
– Thực hiện các chức năng khác theo sự chỉ đạo của Hiệu trưởng.
* Nhiệm vụ
- Công tác thanh tra
– Thanh tra việc thực hiện chính sách, pháp luật của Nhà nước, quy chế, quy định, tổ chức hành chính của Nhà trường.
– Thanh tra giáo dục đào tạo:
+ Kiểm tra việc thực hiện mục tiêu, kế hoạch, chương trình nội dung, phương pháp giáo dục, quy chế đào tạo, cấp văn bằng, chứng chỉ, ở mọi loại hình, cấp học và trình độ đào tạo trong phạm vi toàn trường.
+ Xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện kiểm tra hoạt động chuyên môn của các khoa theo năm học như: việc thực hiện các quy định về giáo trình, bài giảng, phân công giảng dạy, hồ sơ chuyên môn, hồ sơ công tác chủ nhiệm,… thuộc các ngành nghề, loại hình đào tạo do khoa quản lý.
+ Phối hợp kiểm tra việc thực hiện công tác cải cách hành chính.
+ Thanh tra thi cuối kỳ và các kỳ thi khác theo sự phân công của Hiệu trưởng.
– Chủ trì hoặc phối hợp với các đơn vị chức năng, Ban Thanh tra nhân dân để thực hiện kiểm tra thường xuyên, kiểm tra đột xuất theo quyết định của Hiệu trưởng.
– Công tác phòng, chống tham nhũng: Thực hiện nhiệm vụ phòng ngừa và đấu tranh chống tham nhũng trong lĩnh vực giáo dục, đào tạo theo các quy định của pháp luật về phòng chống tham nhũng; thực hiện báo cáo công tác phòng, chống tham nhũng tại trường hàng tháng, quý, 06 tháng, năm theo quy định của cấp trên.
– Thanh tra hoạt động khoa học: Thanh tra việc xây dựng chương trình, kế hoạch và tổ chức thực hiện nghiên cứu khoa học các đề tài khoa học, sáng kiến kinh nghiệm, giáo trình, các hội nghị, hội thảo khoa học,….
– Giải quyết khiếu nại, tố cáo: Tham mưu giúp lãnh đạo Trường giải quyết khiếu nại, tố cáo tại Nhà cái tặng 68k nền tảng và việc thực hiện các quy định của pháp luật về giải quyết khiếu nại, tố cáo.
– Tham mưu giúp Hiệu trưởng tổ chức, chỉ đạo công tác thanh tra của trường, góp phần đề ra những biện pháp thiết thực thúc đẩy hoàn thành nhiệm vụ của Nhà trường.
- Công tác khảo thí
– Tổ chức xây dựng và trình Hiệu trưởng ban hành các văn bản hướng dẫn công tác khảo thí; hướng dẫn thực hiện và theo dõi việc thực hiện các văn bản này tại các đơn vị trong trường.
– Phối hợp với các khoa, lập kế hoạch và tổ chức triển khai xây dựng ngân hàng đề thi kết thúc học phần đối với các bậc, các hệ do trường đào tạo, bảo đảm đúng mục tiêu học phần và chuẩn đầu ra.
– Quản lý và khai thác hiệu quả ngân hàng đề thi kết thúc học phần theo đúng quy định.
– Phối hợp với các khoa, tổ chức làm và in sao đề thi theo nguyên tắc bảo mật trong các kỳ thi.
– Phối hợp với các khoa, cải tiến phương pháp thi cho phù hợp với yêu cầu của ngành, bậc và hệ đào tạo nhằm nâng cao hiệu quả đánh giá chất lượng đào tạo; nghiên cứu và ứng dụng phương pháp, công nghệ mới vào công tác soạn thảo đề thi.
– Tổ chức thi và chấm thi nghiêm túc các kỳ thi kết thúc học phần, thi tốt nghiệp (nếu có) cho các hệ, các loại hình đào tạo do Nhà trường đào tạo.
– Quản lý bài thi tuyển sinh; bài thi tốt nghiệp; bài thi học phần của học sinh, sinh viên các hệ đào tạo của trường theo quy định.
– Kết thúc kỳ thi bàn giao điểm thi cho Phòng Đào tạo và Hợp tác Quốc tế.
– Phối hợp đối chiếu xác nhận, thống kê, ra đề thi, coi thi, chấm thi cho giảng viên.
– Tham gia các lớp tập huấn liên quan đến công tác thanh tra, khảo thí.
– Thực hiện thống kê và báo cáo theo yêu cầu của trường về công tác khảo thí.
- Công tác bảo đảm chất lượng
– Tổ chức xây dựng và trình Hiệu trưởng ban hành các văn bản hướng dẫn công tác bảo đảm chất lượng đào tạo; hướng dẫn và theo dõi việc thực hiện các văn bản này tại các đơn vị trong trường.
– Tham mưu cho Hiệu trưởng về chiến lược, các giải pháp nhằm bảo đảm và nâng cao chất lượng đào tạo của Nhà trường (phương pháp giảng dạy, phương pháp học tập, kiểm tra, đánh giá chất lượng đào tạo, các điều kiện bảo đảm chất lượng đào tạo);
– Nghiên cứu, đánh giá chất lượng và hiệu quả của các hoạt động đào tạo, báo cáo Hiệu trưởng để có biện pháp chỉ đạo nhằm đáp ứng mục tiêu nâng cao chất lượng đào tạo.
– Tổ chức triển khai khảo sát, lấy ý kiến phản hồi của người học, chuyên gia, nhà giáo có uy tín, các đơn vị có sử dụng lao động do trường đào tạo về hoạt động dạy học của người dạy, nhằm kịp thời đề xuất các biện pháp cải tiến, điều chỉnh về phương pháp dạy học, chương trình đào tạo và công tác phục vụ, bảo đảm thực hiện tốt mục tiêu, sứ mạng của Nhà trường và quyền lợi của người học.
– Chủ trì và phối hợp với các đơn vị có liên quan xây dựng hệ thống công cụ đánh giá và tổ chức đánh giá chương trình đào tạo, hoạt động giảng dạy của người dạy, công tác phục vụ học tập, hoạt động học tập của người học và việc làm của người học sau khi ra trường.
– Hướng dẫn, kiểm tra và hỗ trợ các đơn vị triển khai thực hiện công tác tự đánh giá chất lượng cơ sở giáo dục nghề nghiệp tại các đơn vị trong toàn trường;
– Tổ chức đánh giá trong (tự đánh giá) và tham gia đánh giá ngoài theo quy định tiêu chí, tiêu chuẩn kiểm định chất lượng cơ sở giáo dục nghề nghiệp.
– Xây dựng kế hoạch, chuẩn bị các loại tài liệu, hồ sơ liên quan theo hướng dẫn của Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp để tham mưu cho Hiệu trưởng khi thực hiện đánh giá ngoài.
– Tổ chức các khóa tập huấn cho cán bộ, giảng viên của trường về hoạt động bảo đảm chất lượng; tham dự các khóa tập huấn, bồi dưỡng về hoạt động kiểm định chất lượng do Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp (Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội) và các bộ, ngành khác tổ chức.
– Chủ trì và phối hợp với các đơn vị trong trường cập nhật các thông tin, minh chứng theo tiêu chuẩn bảo đảm chất lượng.
– Tiếp nhận, xử lý các loại hồ sơ, công văn liên quan đến công tác bảo đảm chất lượng; quản lý, lưu trữ hồ sơ tự đánh giá.
– Định kỳ hằng năm báo cáo kết quả việc thực hiện công tác tự đánh giá chất lượng cơ sở giáo dục nghề nghiệp về Tổng cục giáo dục nghề nghiệp và Sở Lao động – Thương binh và Xã hội theo sự phân công của Hiệu trưởng.
=>>>
Phòng Thanh tra khảo thí và bảo đảm chất lượng
Trường Cao đẳng Kinh tế – Kỹ thuật trung Ương
Phòng 302 Nhà A – Đường Nguyễn Bình, Dương xá, Gia lâm, Hà Nội
Điện thoại:
Email:
Website: //thefunbarn.com